Dịch vụ_ tìm đầu ra cho nhân lực địa phương

Picture13
Nhìn từ góc độ một khách hàng. Hành trình trải nghiệm khách hàng đối với một công ty dịch vụ trải qua những bước sau đây:
Picture14
  1. Search google và nhận thông tin hiển thị Google ads –>
  2. Gọi điện và trao đổi với Tư vấn viên + nhận báo giá –>
  3. KTV thực hiện dịch vụ –>
  4. Thanh toán và xác nhận cv.

Đây cũng là 4 trung tâm chi phí mà một công ty dịch vụ phải theo dõi.

Tương ứng với đó, về phía doanh nghiệp dịch vụ sẽ phát sinh những công việc tương ứng:

  1. Tiếp cận khách hàng thông qua mạng xã hội và internet lẫn các kênh offline
  2. Khảo sát và báo giá, lập hợp đồng
  3. Giao việc cho kỹ thuật viên (căn cứ theo đơn hàng, hơp đồng đã ký)

+ Kỹ thuật viên thực hiện công việc (căn cứ theo công việc được giao, sử dụng APP để check in, check out)

+ Tính công làm việc cho kỹ thuật viên (tiền công theo giờ, tiền công đi lại theo km)

  1. Kế toán xuất hóa đơn, thu hồi công nợ
Và cũng là 4 bài toán mà chủ một doanh nghiệp dịch vụ phải tìm lời giải:
  1. Đầu ra khách hàng.
  2. Tư vấn và báo giá: để vừa đảm bảo thu nhập cho kỹ thuật viên; giải quyết công việc, vừa phải cạnh tranh.
  3. Quản lý con người, tuyển dụng, đào tạo tay nghề và sử dụng lao động tại địa phương. Những ngành thâm dụng lao động như Chế biến gỗ, May mặc, Thủy Sản, Thực phẩm. Tùy vào vị trí, phần lớn có thể tuyển người mới hoàn toàn và đào tạo lại từ đầu. Thời gian đào tạo và học việc để có thể làm việc được đâu đó có thể kéo dài từ 4-6 tháng. Tuy nhiên, để có thể gọi là công nhân có tay nghề thì cần có thâm niên cũng như kỹ năng và độ chịu khó của mỗi người. Trung bình cũng phải có tay nghề 3 năm trở lên mới có thể gọi là thạo việc, tự chủ được trong công việc.
  4. Cuối cùng, nhìn ở góc độ kế toán. Đó là tập trung vào quy trình quyết toán chi phí dịch vụ.

Tạm gác lại các vấn đề 1-2-3. Mỗi một ngành nghề sẽ có đặc thù riêng, cũng như mỗi địa phương sẽ có thế mạnh riêng để khai thác. Mình sẽ tập trung hôm nay là bài toán số 4. Nhưng sẽ là thiên về bài toán quản trị chi phí dịch vụ. Ví dụ là một ngành dịch vụ mới: phần mềm.

Phần 1-Khai báo thông tin dự án và quy tắc phân bổ chi phí

Giả sử chi phí lương được hạch toán theo bộ phận; dự án như sau:

+  Sales –> chi phí bán hàng 641

+  Kỹ thuật: triển khai; phát triển sản phẩm; bảo hành; test; tư vấn à dở dang theo yếu tố 622; và dở dang theo dự án.

+ Back Office: HRM; lễ tân; tài xế; kế toán: 642

Mỗi dự án thì có:

+ Định mức công việc: triển khai; bảo hành; test; tư vấn. (tính theo manday)

+ Ban dự án

+ Phân bổ doanh số kỹ thuật

+ Tiến độ công việc thực tế: sẽ được cập nhật chi tiết như bên dưới, cho từng hợp đồng

Lại giả sử thêm trong công ty, về đội kỹ thuật triển khai bao gồm các Team, đại diện mỗi team là team leader: A; B; C; D.

Tương ứng là các dự án: I;II;III;IV…

Cuối tháng (cuối kỳ), kế toán tiến hành các công việc:
  1. Xuất hóa đơn cho các hợp đồng dựa trên các chứng từ thực tế phát sinh được 2 bên thỏa thuận trong hợp đồng: xuất hóa đơn lần 1; 2;3.
  2. Tương ứng đó là kế toán chạy chức năng tập hợp chi phí để tính giá vốn tương ứng cho các hóa đơn đã xuất. Cụ thể là cần phải có phương pháp phân bổ chi phí:
    621: trực tiếp hay không
    622: trực tiếp hay phân bổ theo tỷ lệ/ hệ số/ định mức hay hỗn hợp

    627: trực tiếp hay phân bổ theo tiêu chí nào.

Và tiến hành đưa các dở dang theo yếu tố, theo hợp đồng của các kỳ trước khi xuất hóa đơn kết chuyển vào kỳ mới luôn.

Trường hợp 1: Phân bổ 622 trực tiếp (theo ngày công cho dự án)

Phương án này phù hợp với những dự án có tính chất 1 Nhân sự tại 1 thời điểm chỉ chủ yếu thực hiện 1-2 dự án, không kiêm nhiệm nhiều dự án cùng lúc.

Đứng dưới góc độ chi phí lương cuối tháng của 1 nhân sự NS1 nào đó:

Căn cứ vào giao dịch liên quan đến từng hợp đồng của NS1, ta có thể thống kê được 2 yếu tố:

+ NS1 trong kỳ (tháng này) thực hiện bao nhiêu dự án/ hợp đồng.

+ Tỷ lệ công phân bổ cho từng dự án/ hợp đồng là như thế nào. Ví dụ:

              1-3: no job

              3-15: dự án I.

              15-30: dự án II.

+ giả sử tiền lương thực dải bậc của NS1 là 20 triệu à tương ứng phân bổ trực tiếp chi phí lương cho từng dự án:

Dự án I = (20/28)*13

Dự án II = (20/28)*15

Trường hợp 2: Phân bổ 622 theo doanh số phân bổ.

Ví dụ NS1 cũng thực hiện 2 dự án I, II trong kỳ như trên, và định mức công việc của NS1 trong 2 dự án lần lượt là:

450 và 350 (đơn vị tính là triệu_tương ứng giá trị hợp đồng ký (net)).

Khi đó tiền lương 20 triệu của NS1 sẽ được phân bổ hàng kỳ vào chi phí 622 dở dang của từng dự án tương ứng:

Dự án I: 20*450/(450+350)

Dự án II: 20*350/(450+350)

Trường hợp 3: Phân bổ 622 theo hỗn hợp.

Dĩ nhiên là trường hợp 1 và 2 đều có điểm chưa phù hợp của nó. Có một phương án thực tế hơn đó là phân bổ hỗn hợp như sau:

Hệ số phân bổ được tính như sau:

Hệ số Dự án I = 13/30*450 = 195

Hệ số Dự án II= 15/30*350 = 175

Tương ứng khi đó, chi phí 20 triệu tiền lương của NS1 được phân bổ:

Dự án I = 20*195/(195+175)

Dự án II = 20*175/(195+175)

Ví dụ: Thống kê các giao dịch liên quan đến từng hợp đồng.

Công việc

Người thực hiện

Nội dung

Dự kiến bắt đầu

Dự kiến hoàn thành

Bắt đầu

Hoàn thành

Đòi tiền

Phan Thị Thúy Diễm

Sau khi nghiệm thu 07 ngày

11/7/2023 11:40

20/07/23 11:40

11/7/2023 11:40

 

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Hỗ trợ báo cáo

20/12/22 07:00

24/12/22 12:30

20/12/22 07:00

24/12/22 12:30

Đòi tiền

Trần Thị Tố Như

Sau khi nghiệm thu

13/12/22 11:48

20/12/22 23:59

13/12/22 11:48

6/6/2023

10. CBH, gởi PBH

Nguyễn Hoàng Hải

10. CBH, gởi PBH

20/12/22 14:00

20/12/22 14:01

 

 

05. Test CBH hoàn thành

Trần Thị Anh Đào

Test CBH hoàn thành

19/12/22 00:00

19/12/22 00:00

19/12/22 00:00

19/12/22 00:00

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Hỗ trợ báo cáo

15/12/22 07:00

17/12/22 12:30

15/12/22 07:00

17/12/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

5/12/2022 7:00

13/12/22 17:30

5/12/2022 7:00

13/12/22 17:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

28/11/22 07:00

3/12/2022 12:30

28/11/22 07:00

3/12/2022 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

22/11/22 07:00

22/11/22 17:30

22/11/22 07:00

22/11/22 17:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

14/11/22 07:00

14/11/22 17:30

14/11/22 07:00

14/11/22 17:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

7/11/2022 7:00

12/11/2022 12:30

7/11/2022 7:00

12/11/2022 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

31/10/22 07:00

5/11/2022 12:30

31/10/22 07:00

5/11/2022 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

24/10/22 07:00

29/10/22 12:30

24/10/22 07:00

29/10/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

17/10/22 07:00

22/10/22 12:30

17/10/22 07:00

22/10/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

10/10/2022 7:00

15/10/22 12:30

10/10/2022 7:00

15/10/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

3/10/2022 7:00

8/10/2022 12:30

3/9/2022 7:00

8/10/2022 12:30

Đòi tiền

Trần Thị Tố Như

Sau khi cài đặt

26/09/22 11:43

3/10/2022 11:43

26/09/22 11:44

14/10/22 13:43

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

26/09/22 07:00

1/10/2022 12:30

26/09/22 07:00

1/10/2022 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

19/09/22 07:00

24/09/22 12:30

19/09/22 07:00

24/09/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

14/09/22 07:00

17/09/22 12:30

14/09/22 07:00

17/09/22 12:30

TK – Hỗ trợ khách hàng

Nguyễn Xuân Trường

Triển khai

6/9/2022 7:00

10/9/2022 12:30

6/9/2022 7:00

10/9/2022 12:30

TK – Đào tạo, hướng dẫn sử dụng

Nguyễn Xuân Trường

Đào tạo

26/08/22 07:00

27/08/22 12:30

26/08/22 07:00

27/08/22 12:30

Đòi tiền

Trần Thị Tố Như

Sau khi ký hợp đồng

30/06/22 09:48

7/7/2022 9:48

30/06/22 09:49

6/7/2022 16:46

KD9 – Các giao dịch khác

Võ Tấn Khôi

Hỗ trợ kinh doanh demo

29/06/22 07:00

1/7/2022 17:00

29/06/22 07:00

 

TK – Khảo sát

Nguyễn Xuân Trường

Khảo sát

27/06/22 07:00

30/06/22 17:30

27/06/22 07:00

30/06/22 17:30

01. Tạo cài đặt

Nguyễn Xuân Trường

Tạo file cài đặt

30/06/22 00:00

30/06/22 00:00

 

 

Phần 2-Quyết toán hợp đồng

Căn cứ trên định mức công việc và định mức lương của cán bộ kỹ thuật, công nhân viên, ví dụ Định mức công việc tháng (tính theo doanh số nghiệm thu) của 1 nhân viên kỹ thuật như sau:

   

Định mức trung bình tháng

Định mức kỹ thuật theo bậc lương

        1,015,200,000

                              84,600,000

Định mức kỹ thuật theo kế hoạch

     1,218,240,000.0

                         101,520,000.0

Tiến hành tổng hợp và tính toán tổng chi phí phát sinh thực tế:
 

Số ngày công (định mức)

Đơn giá ngày công (định mức)

COGS

(định mức)

Số ngày công (thực tế)

COGS

(thực tế)

Nguyễn Xuân Trường

137

1,142,400

156,508,800

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Võ Tấn Khôi

7

2,380,000

16,660,000

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Trần Thị Tố Như

7

571,200

3,998,400

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Nguyễn Hoàng Hải

1

2,380,000

2,380,000

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Trần Thị Anh Đào

3

1,142,400

3,427,200

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Tư Vấn

1

2,380,000

2,380,000

Lấy từ thống kê theo hợp đồng

Lấy từ chức năng phân bổ chi phí

Bảo trì (tạm tính)

30%

 

55,606,320

30%

55,606,320

 

 

 

240,960,720

 

XXXX

     

 

 

Phần 3-Lên báo cáo P&L

Rõ ràng, các nội dung trên, nếu chưa có phần mềm hỗ trợ, thì doanh nghiệp dịch vụ chỉ có lựa chọn là sử dụng excel và một số công cụ khác để thống kê:

+ Bảng tính giá excel: dự toán công (theo định mức; từng hạng mục công việc)

+ Bảng tiến độ dự kiến kế hoạch triển khai excel.

+ Phân công dự án excel.

+ Bảng chấm công và giao dịch công việc excel.

+ Báo cáo quyết toán dự án excel.

2023-12-30_17-06-23

Đặc biệt, chi phí marketing tạm tính bằng 1% giá trị hợp đồng ký.

Mời mọi người cùng xem qua 1 quy trình về quản lý dịch vụ ô tô trên phần mềm Bravo. Với bài toán quyết toán lệnh sửa chữa (trường hợp có nợ vật tư khách hàng) và Tính lương cho kỹ thuật viên

Ví dụ Khách hàng tên Trọng, đến Showroom vào ngày 2/4/2021 để bảo dưỡng xe và thay lọc gió. Nhưng Showroom bị thiếu phụ tùng Lọc gió nên đã hẹn anh ngày 5/4/2021 đến sửa chữa bổ sung, anh ấy đã thanh toán tiền bảo dưỡng xe, lọc gió với showroom. Sau đó, ngày 5/4/2021 anh ấy đã đến Showroom sửa chữa bổ sung, chi tiết các phiếu như sau:  

+ Ngày 2/4/2021: anh Trọng đến bảo dưỡng xe và thay lọc gió:     

  • Phiếu tiếp nhận xe BDSC số 2-ROM04/21-007 ngày 2/4/2021
Picture15
  • Phiếu yêu cầu sửa chữa/ bảo hành số 1-RS04/21-009 Ngày 2/4/2021
Picture16
  • Báo giá dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa số 2-BGM04/21-009 ngày 2/4/2021
Picture17
  • Yêu cầu mua hàng số PR21/04-001 ngày 2/4/2021
Picture18
  • Đơn đặt hàng mua phụ tùng số 3-PO04/21-001 ngày 2/4/2021
Picture19
  • Lệnh sửa chữa số 1-ROM04/21-009 ngày 2/4/2021 ghi nhận nợ vật tư lọc gió
Picture20
  • Phân công sửa chữa số 1-ROM04/21-009 ngày 2/4/2021, Quản đốc phân công Kỹ thuật viên bảo dưỡng xe
Picture21
  • Phiếu yêu cầu xuất vật tư số 2-DNX04/21-003 ngày 2/4/2021
Picture22
  • Quyết toán sửa chữa số 2-ROM04/21-007 ngày 3/4/2021, ghi nhận tiền thanh toán cho bảo dưỡng xe và lọc gió
Picture23
Picture24
Picture25
  • Kế toán xuất hóa đơn và hạch toán Báo có ngân hàng tương ứng:
Picture26
  • Bàn giao xe bảo dưỡng sửa chữa số 2-BGX04/21-007 ngày 2/4/2021
Picture27
Picture28

Ngày 5/4/2021 anh Trọng đến để thay bổ sung lọc gió cho lần sửa trước:     

  • Phiếu tiếp nhận xe BDSC số 2-CC04/21-009 ngày 5/4/2021 cho quyết toán sửa chữa số 2-ROM04/21-007 ngày 2/4/2021
Picture29
  • Phiếu yêu cầu sửa chữa/ bảo hành số 1-RS04/21-010 Ngày 5/4/2021
Picture30
  • Báo giá dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa số 2-BGM04/21-011 ngày 5/4/2021
Picture31
  • Lệnh sửa chữa số 1-ROM04/21-010 ngày 5/4/2021
  • Phân công sửa chữa số 1-ROM04/21-010 ngày 5/4/2021, Quản đốc phân công Kỹ thuật viên thay lọc gió
  • Phiếu yêu cầu xuất vật tư số 2-DNX04/21-004 ngày 5/4/2021

Các chứng từ này tương tự như quy trình ngày 2/4/2021.

  • Quyết toán số 2-ROM04/21-008 ngày 5/4/2021
Picture32
  • Bàn giao xe bảo dưỡng sửa chữa số 2-BGX04/21-008 ngày 5/4/2021
Picture33

Ngoài ra, hãy cùng theo dõi một số báo cáo theo dõi thời gian triển khai dịch vụ thực tế của KTV, để thực hiện tính điểm thưởng, quy ra thưởng lương tháng cho KTV tại đây.

Picture40
Picture41
Picture42
Picture43
Picture44
Picture45

Không hiếm tình trạng khi ở các vùng quê, mọi người không có công ăn việc làm. Phải lặn lội vào các thành phối phía nam như: Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Vũng Tàu để mưu sinh. Ví dụ như Dịch vụ sửa chữa; xây dựng; cơ điện các công trình ngắn hạn.

Cũng không hiếm tình trạng người ở thành phố, tích lũy được số vốn, cũng loay hoay mong muốn về quê để mở một doanh nghiệp, làm giàu từ chính quê Hương của mình nhưng lại cũng vướng ở bài toán: làm gì và đầu ra như thế nào. Hãy thử thay đổi góc nhìn một chút, thay vì loay hoay với câu hỏi làm gì, sản xuất cái gì. Vì cái gì: cũng chỉ là 1 nguồn lực: vật lực. Bên cạnh các nguồn lực khác là: Nhân lực; Tài lực; Hệ lực; Trí Lực. Hãy tập trung vào việc quản lý Nhân lực thì hơn. Và đâu đó, thì bất kể một doanh nghiệp nào cũng đều là 1 doanh nghiệp dịch vụ.